TechFest 2017

Ngoc-Anh Mai
Ngoc-Anh Mai
Published in
8 min readNov 15, 2017

1. Future of Banking quick notes:

Từ trái qua phải: anh Hiếu VIRAC, anh Nam MOCA, anh Quang Mekong Business Intiatives, Cris D. Tran Infinity Blockchain Labs, anh Long VPB

Nhận định về Cashless payment ở VN.
Anh Long VPB: Cashless payment là xu hướng. Theo số liệu, có những tháng tỉ lệ giao dịch online ở vpb chiếm 86–90%
Có 3 yếu tố ảnh hưởng chính:
— Chính sách: Công nghệ đã sẵn sàng, nếu đc ủng hộ, có thể chỉ trong một đêm sẽ áp dụng được các công nghệ cashless payment.
— Tính bảo mật thông tin: nhiều người làm trong các cty công nghệ thừa nhận chưa bao giờ dùng ebanking vì chưa tin tưởng vào tính an toàn của công nghệ hiện tại
— Các cty nc ngoài: Alipay, wepay, paypal,… vs nguồn lực và kinh nghiệm vượt trội vừa là động lực vừa là những đối thủ lớn. Đặc biệt là các player từ TQ. Sau khoảng 3 năm pt, hiện TQ đã đạt tỉ lệ cashless payment hơn 90%. Ăn xin có QR code riêng, ai cho tiền đi qua quét QR code là xong.

Anh Nam Moca: Forecast sau 3–5 năm cashless payment sẽ phổ biến.
Mobile payment: Moca đánh vào mảng thanh toán tiền taxi đầu tiên và rất thành công (đi hết 91k, khách trả 100k ngại trả lại — chuyển qua Moca)
— Theo báo cáo, một người check mail, notification,… trên đt 70 lần/ngày, chạm vào đt 200 lần/ngày — mobile payment có cơ hội lớn pt
— Mobile payment support ecommerce. Ecommerce chưa pt (tỉ lệ cod cao, có ít player lớn tham gia, chưa đủ lực đẩy qua ngưỡng để phát triển,..) — mobile payment cũng khó pt theo.
— Thói quen ng dùng. Vì sao ng dùng cần mobile payment? Khi ng dùng thấy giải pháp này tiện hơn tiền mặt thì sẽ tự chuyển qua. H cầm cash đi mua rau đc, mobile payment thì ko — Cân đối để tiền trong account hay cầm cash

How to build trust?

Anh Nam Moca:
Có 2 yếu tố:
— Khả năng cho phá sản ngân hàng: tăng chất lượng, uy tín của ngân hàng — người dùng cẩn thận hơn khi lựa chọn (cash in, cash out,…)
— Agency banking: mở rộng các dịch vụ nhân hàng qua các đơn vị bán lẻ, chuỗi siêu thị,… — người dân tăng khả năng tiếp cận tài chính bên cạnh tín dụng đen.
….

2. FailSmart #5 quick notes

2.1. Vũ Nguyệt Ánh, Founder & CEO Rudicaf

2011, tốt nghiệp, background 9 năm làm truyền hình
- Vào SG làm yantv, sau 3 tháng nhảy làm giám đốc điều hành bên khác ở tuổi 24
— noi.vn đã mạnh, top of mind. Pro: free, cho mn — niche: high profile sẵn sàng trả phí để có dịch vụ cao.
Nghỉ việc, ra HN làm.
Vay nh vài trăm tr, lãi cao.
Bắt đầu tìm user. Concept single party tối thứ 7 ở nhà hàng 5 sao. Fb tốt, user ko ngại, gượng. Pros:
— chưa có insight về thị trường hẹn hò — trái ngành. Mọi mqh ở truyền hình. Chưa market research
— Concept làm event tốn kém, thu ko đủ chi. Pros: Cần vốn để chạy event educate thị trường. Chạy 10 event chưa thấy lãi, bán 150–200k/pack mà chi phí 220k/pack. Fail. Kỳ vọng sau 5 event bán 600k/pack
— Về lại yantv làm 3 năm trả nợ.
— 2014 đóng vai khách hàng của 1 DV hẹn hò khác, fee 2tr/mo, 100tr/case cam kết trong 6 tháng tìm đc ứng viên như ý
— 2016 bắt đầu lại với Rudicaf
— Yếu tố: thị trường sẵn sàng đón nhận thị trường hẹn hò giá cao. Model free mất thời gian hẹn, gặp, lọc — sau 5 năm thị trường thay đổi — truyền thông — match user need
— Lọc profile. 80% thời gian để lọc — Pv — thẩm định — đưa profile lên rudicaf
— Model premium, chạy bằng cơm — khó scale — đang cần advisor dùng machine learning,… tối ưu quy trình
— Bài học: kiên nhẫn để giữ community chất — kiên nhẫn — kiên nhẫn — scale sau

Key messages:
— chủ quan, ko tìm hiểu thị trường
— Timing chưa chính xác. 2011 đánh mass như noi.vn thì ăn, 2015 đánh niche Ok
— Skill: quản trị, kiến thức cơ bản… khi đã bắt đầu thì phải ko ngừng học hỏi
— Bài học: làm truyền thông và build Product song song
— Fail nhỏ — rút kn — start lại — ….

2.2. Anh Khôi Nguyễn — Founder & CEO WeFit — 6 tư thế chết khi startup

— Start 2011, định làm web giống lozi, pitch vs bố mẹ — failed
— 11/2013: 6 ng ngồi ở Trung Nguyên. Sau 2 tuần 2 người out — Key: vision ko giống nhau
— Ngồi lại, xđ mình muốn trở thành ai trong 5 năm tới — Key: tìm ra vision chung. Con đường có thể thay đổi nhưng vision thì ko
— Sau 1 tháng, 1 ng nữa out sau khi vừa đặt tên cty — Key: tự đặt tên cty 1 mình xong thông báo vs mn =)). Lesson: ng giỏi ko làm tất cả, cần sức của mn
— Tiếp, xem xh đang có VĐ gì — làm app uống thuốc — sau 1 tháng 4 ng dùng: a Khôi, bm anh Khôi và ông co-founder :))). Lession: xđ biz model, giải quyết bài toán gì?
— Kn startup ở VN: 1. Super innavation — qua SV vì thị trường ko sẵn sàng, vd Got It. 2. Học 1 model thành công ở nc ngoài — proven rồi (raise 60m, rev 50m,…) — test ở VN.
— Tiếp. Thích edtech — Build. Pros: mất 6 tháng ra version đầu, làm xong hết tiền — stop. Lession: ko bán Idea, build mvp asap focus vào core value rồi launch — improve sau.
— Vào TFI học. Fail tiếp. Rút kn trc (team, build mvp trong 2 tháng), sau vài tháng có 300k users. Key: covert từ user free qua premium khó, doanh thu ko đủ chi phí bỏ ra. Lession: dòng tiền. Sales kill of all — Mark Cuban. Bán hàng trước khi có sản phẩm. Ex: Steve Job demo video iPhone trc khi làm đc iPhone — bán trc — pre sales. Với startup (trick) — làm 1 brand/page khác bán hàng trc, nhận tiền xong trả lại để test thị trường — test nhu cầu thị trường. WeFit bán 20 pack đầu tiên như thế. Sau 20 user này có tk premium lifetime
— Chết vì có nhiều tiền: khả năng quản trị tài chính. WeFit sau khi raise fund — làm mkt nhiều — hết thóc — nợ lương chờ dòng tiền về.

Key note: quan trọng ko phải là tránh đc fail, quan trọng là fail rồi thì đứng dậy ntn. Càng ngồi lâu càng dễ chết hẳn.

2.3. Panel discussion

Phan Bá Mạnh — Founder & CEO dobody, An Vui
— Core value mỗi ng khác nhau
— Cần học tri thức về quản trị: nhân sự, dòng tiền, mục tiêu,…
— Đừng nhìn ng khác thất bại rồi sợ — nhìn để học

Vũ Nguyệt Ánh
— Đam mê có thể thay đổi. 10 năm đầu đam mê truyền hình, h qua gt hẹn hò. Key: cố gắng học càng nhiều càng tốt ở mỗi vị trí, CV, bất kể đam mê hay ko, ko từ bỏ khi đã chọn con đường. — Lession: ko đóng đinh phải tìm ra đam mê ngay lập tức và nó sẽ đi đến hết đời. Đam mê có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn cđ. Đam mê là sẵn sàng đối mặt vs thử thách, khó khăn, làm đến cùng, cho đến khi đạt đc một thành tựu gì đó rồi thì ko đc bỏ cuộc.

Q: làm thế nào vượt qua cảm giác thất bại?
Khôi Ng:
— ko nghĩ nhiều về thất bại, tìm cách thoát ra mớ bòng bong hiện tại — tìm 1 sở thích khác để xả stress: chạy, đá bóng,…
— Sau khi thoải mái rồi: nhìn lại những cái vừa trải qua, xem bước tiếp thế nào
— Ko nên xử lý một mình — dễ túng quẫn =)). Tìm 1 ng chia sẻ, lắng nghe, ko cần quá thân cũng đc, chỉ cần lắng nghe.

Vũ Nguyệt Ánh:
— lúc fail ko tâm sự vs ai đc — tự tôn cao
— Bóc tách VĐ: đang gặp VĐ gì, giải quyết thế nào?
— Sĩ diện — giải pháp: để bm nói chán thì thôi, deactived fb, hạn chế tiếp xúc vs mn
— Nhà. VĐ: thuê nhà. Giải pháp: về ở nhà bm đang cho thuê, xin trả sau
— Trả nợ. Giải pháp: tìm việc, apply những chỗ từng làm dễ đc nhận hơn.
— Key: thời điểm fail rất tệ. Sau khi fail thì học đc gì? Đừng sợ fail, tìm cách học từ fail để fail fail smart.

  • Build core value bằng cách tìm điểm mạnh, điểm yếu của mình, hiểu mỗi ng đều không hoàn hảo, dựa vào điểm mạnh để build tự tin.

Phan Bá Mạnh:
- Công nhận mình đã fail
- Tự hỏi: vì sao là việc này?
- Tìm việc mới để làm

3. Is Edtech the new Fintech?

Quick notes by Desmond KamCodecamp Manager— Moderator Panel

Question 1: What’s your experience or you invest in running Edu Tech or Fintech startup and why it failed? ( What is the real problem? Bottleneck? Sharing more about your personal experiences in running companies, more insight about how you managing the company portfolio as founder/co-founder or anything you think it’s relevant to edutech/fintech).

Question 2: What’s the better way for EduTech Startups/ Fintech have crossed $1M in revenue? (Sharing about the market cap, growth rate, strategies or any metrics you think is relevant for infant startup or mature startup from Pre A — Series A)

Question 3: “Do you think fintech (blockchain or other) is a better way of doing edutech?” (About applied fintech into edutech or solving real problem for edutech.)

--

--