REVERSING WITH IDA FROM SCRATCH (P13)

m4n0w4r
tradahacking
Published in
10 min readMay 5, 2019

Ở phần 13 này, chúng ta sẽ thư giãn một chút trước khi tiếp tục với các bài thực hành khác để tìm hiểu sâu hơn về cách sử dụng IDA. Phần này tôi sẽ giới thiệu tới các bạn một plugin khá tiện lợi và thú vị, cho phép chúng ta có thể xử lý tốt hơn với Python.

Plugin có tên là IpyIDA, được phát triển bởi Marc-Etienne M.Léveillé (https://twitter.com/marc_etienne_), một chuyên gia hiện làm việc tại hãng ESET. Việc cài đặt plugin này khá dễ dàng, chỉ bằng cách sao chép và dán dòng lệnh sau vào thanh Python của IDA:

import urllib2; exec

urllib2.urlopen(‘https://github.com/eset/ipyida/raw/stable/install_from_ida.py').read()

Trong trường hợp có vấn đề hoặc gặp lỗi, bạn có thể truy cập trang chủ của plugin tại đây: https://github.com/eset/ipyida

Câu lệnh trên sẽ tiến hành cài đặt một cách hoàn toàn tự động trong vòng vài phút. Sau khi cài đặt xong, ta có thể sử dụng nó thông qua Edit > Plugins > IpyIDA, cửa sổ Ipython Console xuất hiện tương tự như hình minh họa bên dưới:

Ta thấy rõ ràng nó có nhiều tính năng mạnh hơn thanh Python của IDA. Để tra cứu các tính năng của plugin này, ta nhấn phím ?:

IPython -- An enhanced Interactive Python

=========================================

IPython offers a combination of convenient shell features, special commands and a history mechanism for both input (command history) and output (results caching, similar to Mathematica). It is intended to be a fully compatible replacement for the standard Python interpreter, while offering vastly improved functionality and flexibility.

At your system command line, type 'ipython -h' to see the command line options available. This document only describes interactive features.

MAIN FEATURES

-------------

* Access to the standard Python help. As of Python 2.1, a help system is available with access to object docstrings and the Python manuals. Simply type 'help' (no quotes) to access it.

* Magic commands: type %magic for information on the magic subsystem.

* System command aliases, via the %alias command or the configuration file(s).

* Dynamic object information:

Typing ?word or word? prints detailed information about an object. If certain strings in the object are too long (docstrings, code, etc.) they get snipped in the center for brevity.

Typing ??word or word?? gives access to the full information without snipping long strings. Long strings are sent to the screen through the less pager if longer than the screen, printed otherwise.

The ?/?? system gives access to the full source code for any object (if available), shows function prototypes and other useful information.

If you just want to see an object's docstring, type '%pdoc object' (without quotes, and without % if you have auto magic on).

* Completion in the local namespace, by typing TAB at the prompt.

At any time, hitting tab will complete any available python commands or variable names, and show you a list of the possible completions if there's no unambiguous one. It will also complete filenames in the current directory.

This feature requires the readline and rlcomplete modules, so it won't work if your Python lacks readline support (such as under Windows).

* Search previous command history in two ways (also requires readline):

- Start typing, and then use Ctrl-p (previous,up) and Ctrl-n (next,down) to search through only the history items that match what you've typed so far. If you use Ctrl-p/Ctrl-n at a blank prompt, they just behave like normal arrow keys.

- Hit Ctrl-r: opens a search prompt. Begin typing and the system searches your history for lines that match what you've typed so far, completing as much as it can.

- %hist: search history by index (this does *not* require readline).

* Persistent command history across sessions.

* Logging of input with the ability to save and restore a working session.

* System escape with !. Typing !ls will run 'ls' in the current directory.

* The reload command does a 'deep' reload of a module: changes made to the module since you imported will actually be available without having to exit.

* Verbose and colored exception traceback printouts. See the magic xmode and xcolor functions for details (just type %magic).

* Input caching system:

IPython offers numbered prompts (In/Out) with input and output caching. All input is saved and can be retrieved as variables (besides the usual arrow key recall).

The following GLOBAL variables always exist (so don't overwrite them!):

_i: stores previous input.

_ii: next previous.

_iii: next-next previous.

_ih : a list of all input _ih[n] is the input from line n.

Additionally, global variables named _i are dynamically created ( being the prompt counter), such that _i == _ih[]

For example, what you typed at prompt 14 is available as _i14 and _ih[14].

You can create macros which contain multiple input lines from this history, for later re-execution, with the %macro function.

The history function %hist allows you to see any part of your input history by printing a range of the _i variables. Note that inputs which contain magic functions (%) appear in the history with a prepended comment. This is because they aren't really valid Python code, so you can't exec them.

* Output caching system:

For output that is returned from actions, a system similar to the input cache exists but using _ instead of _i. Only actions that produce a result (NOT assignments, for example) are cached. If you are familiar with Mathematica, IPython's _ variables behave exactly like Mathematica's % variables.

The following GLOBAL variables always exist (so don't overwrite them!):

_ (one underscore): previous output.

__ (two underscores): next previous.

___ (three underscores): next-next previous.

Global variables named _ are dynamically created ( being the prompt counter), such that the result of output is always available as _.

Finally, a global dictionary named _oh exists with entries for all lines which generated output.

* Directory history:

Your history of visited directories is kept in the global list _dh, and the magic %cd command can be used to go to any entry in that list.

* Auto-parentheses and auto-quotes (adapted from Nathan Gray's LazyPython)

1. Auto-parentheses Callable objects (i.e. functions, methods, etc) can be invoked like this (notice the commas between the arguments)::

In [1]: callable_ob arg1, arg2, arg3

and the input will be translated to this::callable_ob(arg1, arg2, arg3)

This feature is off by default (in rare cases it can produce undesirable side-effects), but you can activate it at the command-line by starting IPython with `--autocall 1`, set it permanently in your configuration file, or turn on at runtime with `%autocall 1`.

You can force auto-parentheses by using '/' as the first character of a line. For example::

In [1]: /globals # becomes 'globals()'

Note that the '/' MUST be the first character on the line! This won't work::

In [2]: print /globals # syntax error

In most cases the automatic algorithm should work, so you should rarely need to explicitly invoke /. One notable exception is if you are trying to call a function with a list of tuples as arguments (the parenthesis will confuse IPython)::

In [1]: zip (1,2,3),(4,5,6) # won't work

but this will work::

In [2]: /zip (1,2,3),(4,5,6)

------> zip ((1,2,3),(4,5,6))

Out[2]= [(1, 4), (2, 5), (3, 6)]

IPython tells you that it has altered your command line by displaying the new command line preceded by -->. e.g.::

In [18]: callable list

-------> callable (list)

2. Auto-Quoting You can force auto-quoting of a function's arguments by using ',' as the first character of a line. For example::

In [1]: ,my_function /home/me # becomes my_function("/home/me")

If you use ';' instead, the whole argument is quoted as a single string (while ',' splits on whitespace)::

In [2]: ,my_function a b c # becomes my_function("a","b","c")

In [3]: ;my_function a b c # becomes my_function("a b c")

Note that the ',' MUST be the first character on the line! This won't work::

In [4]: x = ,my_function /home/me # syntax error

____________________________________________________________________

OK, như các bạn thấy IPyIDA có khá nhiều tính năng và cần phải có thời gian để tìm hiểu dần. Để xóa các thông tin đã hiển thị ở trên, nhấn phím ESC.

Một tính năng hay của plugin này là nó cũng cấp khả năng tự động hoàn tất lệnh bằng phím TAB giống như bạn gõ lệnh ở terminal trên Linux (tính năng này không có ở thanh Python mặc định của IDA). Ví dụ: nếu tôi gõ imp và nhấn TAB, nó sẽ tự động autocomplete thành import. Sau đó tôi nhấn phím cách và nhấn TAB một lần nữa:

Như trên hình, ta thấy được toàn bộ các modules có thể import, sau đó sử dụng các mũi tên điều hướng để lựa chọn modules cần import và thoát ra bằng cách nhấn ESC.

Khi tôi nhập dấu “?” một lần, nó cung cấp cho ta thông tin nhanh về module đó:

Và nếu tôi nhập dấu “?” hai lần nó sẽ hiển thị code như hình dưới đây:

Để thoát ta chỉ việc nhấn phím ESC. Bằng việc sử dụng các mũi tên lên và xuống, ta có thể đi đến các lệnh trước đó đã sử dụng. Hoặc sử dụng %hist để hiện thị thông tin lịch sử về các lệnh:

%edit sẽ mở ứng dụng notepad của Windows. Còn %edit x-y sẽ mở một notepad chứa các lệnh đã gõ nằm trong khoảng đó, tương tự như hình sau:

%history -n thêm số dòng bên cạnh các câu lệnh đã sử dụng:

Rõ ràng IPython khá mạnh và nó có rất nhiều câu lệnh mà bạn có thể tìm thấy ở đây: http://ipython.org/ipython-doc/3/index.html

Chúng ta sẽ làm một vài ví dụ đơn giản với plugin mới này.

Câu lệnh trên thực hiện lấy địa chỉ hiện tại của con trỏ. Nếu tôi sử dụng lệnh %edit như dưới đây, trình notepad của Windows sẽ được gọi lên để lưu các lệnh thành python script:

Sau đó, ta cho thực thi thông qua menu File-Script file, script sẽ cho kết quả tương tự:

Ngoài ra, lệnh idc.GetDisasm (ea) sẽ cung cấp cho chúng ta lệnh ASM tại nơi con trỏ đang đứng:

Nếu thay đổi con trỏ sang câu lệnh khác, ta sẽ phải tìm lại giá trị ea một lần nữa. Với câu lệnh idc.GetOpnd, ta có thể lấy được thông tin về toán hạng đầu tiên hoặc thứ hai của câu lệnh. Ví dụ như sau:

Đoạn code dưới đây thực hiện in ra tên của hàm hiện tại:

Tên của tất cả các hàm được liệt kê thông qua đoạn code sau:

Các câu lệnh bên trong hàm:

Tìm tham chiếu đến hàm. Nếu ta đặt con trỏ tại đầu của một hàm, sau đó nhấn X để tìm các xrefs đến hàm này thì có được kết quả như sau:

Ta hoàn toàn có thể sử dụng câu lệnh để làm được việc tương tự như trên, ví dụ:

Có thể thấy plugin này mang lại cho chúng ta rất nhiều tiện lợi và IDApython có hàng ngàn câu lệnh phục vụ để thiết lập các breakpoints, log, thực thi debugger, v..v…

Phần 13 đến đây là kết thúc. Hẹn gặp lại các bạn ở phần 14!

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Ricardo Narvaja!

m4n0w4r

Ủng hộ tác giả

Nếu bạn cảm thấy những gì tôi chia sẻ trong bài viết là hữu ích, bạn có thể ủng hộ bằng “bỉm sữa” hoặc “quân huy” qua địa chỉ:

Tên tài khoản: TRAN TRUNG KIEN
Số tài khoản: 0021001560963
Ngân hàng: Vietcombank

--

--